Mục lục
Kem Bà Vân trị chàm sữa có tốt không?
Để trả lời cho câu hỏi này trước tiên mời các bạn cùng Kem Bà Vân tìm hiểu về bệnh chàm sữa, biểu hiện, cách phòng tránh và phương pháp điều trị bệnh
Bệnh chàm sữa là gì?
Bệnh chàm sữa (tên tiếng Anh là atopic dermatitis) là tình trạng viêm da tái diễn, kéo dài, biểu hiện bằng ngứa nhiều có thể kèm theo mụn nước. Chàm sữa phổ biến ở trẻ từ 2 tháng đến 2 tuổi. Bệnh thường tự khỏi khi trẻ lớn lên, tuy nhiên nếu sau 4 tuổi bệnh vẫn tái diễn thì sẽ trở thành chàm thể tạng.
Cơ chế, biểu hiện, giai đoạn phát triển của bệnh chàm sữa
1. Cơ chế sinh bệnh chính của chàm sữa
Liên quan đến rối loạn hệ miễn dịch của trẻ gây ra đột biến gen ảnh hưởng đến hàng rào bảo vệ da. Khi hàng rào bảo vệ da bị tổn thương khiến các dị ứng nguyên, vi khuẩn xâm nhập vào lại tiếp tục làm rối loạn hệ miễn dịch. Việc này làm da khô hơn, ngứa.
2. Biểu hiện của bệnh chàm sữa
Sang thương bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh ở thể cấp tính với các biểu hiện:
- Ngứa nhiều
- Nổi hồng ban
- Mụn nước
- Rỉ dịch
- Đóng vảy
- Bệnh khiến trẻ khó chịu, bứt rứt.
3. Giai đoạn phát triển bệnh
Bệnh có 2 giai đoạn phát triển gồm:
- Giai đoạn khởi bệnh: Với những triệu chứng hồng ban đỏ, nổi mụn nước, rỉ dịch, đóng vảy
- Giai đoạn 2: Bệnh có thể lan lên trán, xuống cằm hoặc nhiều chỗ khác. Tuy nhiên, vùng quanh mắt, quanh mũi, miệng thì không có. Một số trường hợp nặng có thể lan lên các vùng duỗi cánh tay, khuỷu đầu gối và toàn thân.
Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh
Theo bác sĩ Nguyễn Đình Huấn, những yếu tố khiến bệnh chàm nặng hơn bao gồm:
1. Tiếp xúc với dị ứng nguyên
Bệnh nhân tiếp xúc với dị ứng nguyên nhiều như thức ăn, cơ địa dị ứng sữa bò, môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với thú nuôi, chăn ga gối.
Trong đó, có các nguồn như nấm mốc, bụi… ở chăn, gối, nệm, khăn trải giường…Ngoài ra, còn có các thức ăn như sữa, trứng hoặc cách cho con bú, nhiễm nhuẩn…đều có thể gây ra bệnh chàm sữa.
Theo thống kê có đến 30-40% trẻ bị chàm sữa có liên quan đến dị ứng đạm bò (thường gặp ở trẻ bú sữa công thức hoặc mẹ có ăn thức ăn chứa nhiều đạm bò như thịt bò, phô mai, sữa.)
2. Yếu tố di truyền
Đây cũng là một trong những khả năng gây bệnh chàm sữa, cụ thể, bố mẹ có bệnh hen suyễn, mề đay, dị ứng… thì bé dễ bị mắc bệnh hơn.
3. Chăm sóc da không đúng
Nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng những triệu chứng của chàm là do mất vệ sinh nên trong lúc tắm liên tục kỳ cọ hoặc dùng sữa tắm, chất tẩy rửa có độ kiềm cao cũng làm bệnh chàm nặng hơn.
4. Thời tiết
Vào mùa đông khô, lạnh hoặc lạm dụng điều hòa cũng khiến khô da, da mất nước.
Xem: Cách điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh
Kem Bà Vân trị chàm sữa có hiệu quả không?
Kem đa năng Bà Vân chính hãng là một trong những loại Kem Bôi ngoài da đặc trị Chàm sữa rất hiệu quả. Sản phẩm đã nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của nhiều quý khách hàng trong nhiều năm
Để điều trị chàm sữa được hiệu quả, các bạn cần làm theo những bước sau:
Vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ cho bé
Làm sạch da có thể loại bỏ sự phát triển quá mức của vi khuẩn tụ cầu, đây là nguy cơ gây bùng phát eczema. Cách tắm đúng là dùng nước ấm 1-2 lần/ngày, thời gian tắm chỉ dưới 15 phút. Chỉ dùng sữa tắm dịu nhẹ, độ PH trung tính, nhẹ, thích hợp riêng cho da bị chàm.
Sau khi tắm xong nên lau khô bằng khăn mềm, mịn, không chà mạnh lên da.
Thoa kem Đa năng Bà Vân
Thoa Kem Đa năng Bà Vân cho bé từ 3 đến 4 lần/ngày, bôi một lần để qua đêm
Nên đeo găng tay cho trẻ để tránh cào gãi.
>> Xem: Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân có tốt không?
Kem Đa năng Bà Vân trị chàm sữa bao lâu thì khỏi?
Tùy vào tình trạng mức độ và cơ địa của từng bé, thông thường sau khi bôi khoảng 2 đến 3 ngày thì khỏi
Cách phòng tránh bệnh chàm sữa cho bé như thế nào?
Để việc điều trị có hiệu quả, các bậc phụ huynh cần phải lưu ý trong cách chăm sóc cho bé kể từ việc ăn uống, vệ sinh cá nhân đến môi trường xung quanh.
1. Chế độ dinh dưỡng
Nên duy trì việc bú sữa mẹ trong thời gian lâu nhất có thể, tối đa là 2 năm. Chỉ đa dạng thức ăn cho trẻ từ 6 tháng trở lên.
Nếu nghi ngờ trẻ bị dị ứng đạm sữa, các mẹ nên đổi sữa sang sữa thủy phân đạm 2-3 tuần sau đó lại thử lại. Đồng thời mẹ cũng nên theo dõi trẻ dị ứng với loại thức ăn nào thì nên tránh loại thực ăn đó để thay đổi khẩu phần ăn của trẻ.
2. Vệ sinh cơ thể
Không nên cho trẻ tắm trong nước xà phòng, hoặc sữa tắm lạ, nên tắm bằng nước ấm để giảm ngứa. Chỉ dùng sữa tắm dành riêng cho từng độ tuổi của trẻ gồm 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 1 tuổi.
Tránh mắc quần áo bằng chất liệu len, sợi tổng hợp gây bí da trẻ. Nên mặc những loại quần áo mềm, chất liệu bông, cotton dễ thấm hút mồ hôi. Giữ da bé luôn khô ráo, tránh để cơ thể đổ mồ hôi ẩm ướt, thay tã lót cho trẻ thường xuyên.
3. Môi trường xung quanh
Giữ cho nhiệt độ phòng không thay đổi quá đột ngột. Nơi ở phải thoáng mát, đủ độ ẩm cần thiết.
Tránh cho trẻ tiếp xúc với chó, mèo tốt nhất là không nên nuôi các loại vật nuôi trong nhà trong giai đoạn trẻ dễ mắc bệnh này.
Theo khuyến cáo từ các chuyên gia da liễu, trẻ bị chàm sữa ở giai đoạn đầu và giai đoạn cấp không nên nhập viện vì môi trường bệnh viên dễ làm bé nhiễm trùng hơn. Vào mùa thủy đậu cũng nên lưu ý vì dấu hiệu dễ nhẫm lần. Vì thế không cần quá lo lắng khi trẻ bị chàm sữa, chỉ cần tuân thủ cách phòng tránh, điều trị thích hợp bệnh chàm sẽ không quá nguy hiểm.
Mua Kem Đa Năng Bà Vân ở đâu Uy tín?
- Liên hệ: 0979.279.215
- Địa chỉ: Số 1 – Đặng Dung – Trúc Bạch – Ba Đình – Hà Nội
- Fanpage: https://www.facebook.com/kemdanangbavanchinhhang/
Cam kết khi mua sản phẩm Kem Đa Năng Bà Vân
- Hàng chính hãng 100%, có tem chống hàng giả
- Miễn Phí Vận Chuyển
- Giao hàng nhanh chóng
- Nhận hàng rồi mới thu tiền