Chàm sữa có để lại sẹo không? Các biện pháp phòng ngừa sẹo

Chàm sữa có để lại sẹo không? Các biện pháp phòng ngừa sẹo

  • Post by : Mr Sáng
  • Th5, 22 2023
  • Bệnh Ngoài Da, Chàm sữa, Tư Vấn
  • Chức năng bình luận bị tắt ở Chàm sữa có để lại sẹo không? Các biện pháp phòng ngừa sẹo

Chàm sữa có để lại sẹo không là một nỗi băn khoăn lớn của các bậc phụ huynh. Chàm sữa ở trẻ luôn là nỗi lo ngại cho các bậc phụ huynh bởi nó không những khiến cho bé khó chịu, ăn kém, ngủ không sâu giấc mà còn lo ngại sẽ để lại sẹo, đặc biệt là trên gương mặt. Vậy chàm sữa có để lại sẹo không? Hãy cùng Kem Bà Vân tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé

Chàm sữa có để lại sẹo không?

Theo các chuyên gia thì chàm sữa có khả năng để lại sẹo bởi khi có triệu chứng ngứa ngáy, trẻ thường có xu hướng gãi lên vết chàm sữa khiến vùng da này bị tổn thương và nhiễm trùng nghiêm trọng, thời gian lành lâu nên nguy cơ để lại sẹo rất cao.

Bên cạnh đó thì da của bé rất mỏng và nhạy cảm sẽ làm tăng khả năng hình thành sẹo và ảnh hưởng tới quá trình phục hồi da sau khi bị chàm sữa.

chàm sữa có để lại sẹo không

Tuy nhiên thì sẹo sau chàm sữa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trong đó phần lớn là do cơ địa cũng như cách chăm sóc da cho bé trong thời gian mắc bệnh. Theo đó, những bé có cơ địa nhạy cảm thì tỷ lệ để lại sẹo sẽ cao hơn những bé khác và nếu mẹ không chăm sóc bé đúng cách để bị nhiễm trùng trong thời gian điều trị thì khả năng để lại sẹo còn cao hơn nữa.

Do đó, chàm sữa có để lại sẹo không phụ thuộc vào cách mà bạn chăm sóc bé.

Sẹo do chàm sữa trên da bé có những dạng nào?

Chàm sữa nếu không được điều trị đúng cách thì có khả năng hình thành sẹo trong những dạng dưới đây:

Sẹo rỗ

Sẹo rỗ do chàm sữa trên da bé là các vết sẹo lồi lõm, dày đặc với kích thước các vết rỗ nhỏ, có khi chỉ là một chấm nhỏ.

Sẹo rỗ sẽ hình thành khi mụn nước bị vỡ ra, nhất là khi mụn nước này mọc dày đặc, liên tục. Bên cạnh đó thì một số thuốc trị chàm sữa nếu mẹ sử dụng không đúng cách có thể bào mòn làn da trẻ, làm da mỏng hơn và xuất hiện sẹo rỗ.

Sẹo thâm

Sẹo thâm là tình trạng vết chàm sữa trên da bé có màu tối hơn vùng da xung quanh. Sẹo thâm thường khá “dai dẳng”, tuy nhiên, vẫn có một số sẹo thâm có thể mờ dần rồi mất hẳn sau một thời gian ngắn.

Sẹo thâm sẽ xuất hiện khi chàm sữa bị tái phát nhiều lần va da vùng bị chàm chưa phục hồi hoàn toàn lại tiếp tục bị tổn thương, không trở lại như ban đầu được nữa.

Sẹo lồi

Sẹo lồi là vết sẹo cao vượt ở bề mặt da và thường có màu đậm hơn, kích thước lớn hơn sẹo lõm . Đây là dạng sẹo khó gặp nhất ở bé sau khi bị chàm sữa và cũng là loại sẹo “cứng đầu”, khó trị dứt điểm nhất.

Nguyên nhân trẻ bị sẹo lồi khi mắc chàm sữa thường do trong quá trình điều trị, trẻ ăn phải những thực phẩm kích thích quá trình liền sẹo như rau muống, trứng gà, thịt bò,… làm tăng sinh quá mức da vùng bị tổn thương, dẫn đến hình thành sẹo lồi.

Phòng ngừa sẹo do bệnh chàm sữa bằng cách nào?

Chàm sữa có để lại sẹo không là vẫn có nhưng rất thấp, tuy nhiên thì nếu mẹ chủ quan, không điều trị kịp thời thì việc sẹo do chàm sữa sẽ rất rõ và khó dứt điểm.

Để phòng ngừa sẹo sau chàm sữa cho bé, mẹ cần lưu ý những điều sau đây:

  • Mẹ sử dụng thuốc sát trùng, các loại thuốc bôi ngoài da để kiểm soát và cải thiện tình trạng da cho con trong khi bị chàm sữa.
  • Mẹ nên sử dụng thuốc chữa trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa bởi làn da của bé mỏng và nhạy cảm, mẹ không được sử dụng thuốc bừa bãi có thể sẽ gây phản tác dụng, làm mòn da bé, gây nhiễm trùng, trong đó bao gồm cả việc hình thành sẹo.
  • Mẹ không nên sử dụng nguyên liệu thiên, các mẹo dân gian để điều trị chàm sữa khi chưa biết rõ về công dụng của nó. Việc sử dụng không đúng cách những lá thảo mộc đắp trực tiếp lên vùng da bị chàm cho bé, nếu như không cẩn thận sẽ rất dễ dẫn tới nguy cơ bội nhiễm rất cao. Từ đó làm tăng nguy cơ hình thành sẹo trên da trên làn da của bé, gây mất thẩm mỹ.
  • Mẹ cần tránh để bé tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng như khói bụi, lông thú cưng, nấm mốc, phấn hoa, mỹ phẩm, các chất tẩy rửa công nghiệp,…
  • Việc vệ sinh da sạch sẽ cho bé cũng góp phần trong quá trình điều trị chàm sữa. Vì vậy, mẹ cần tắm rửa cho con thường xuyên và tắm bằng nước ấm, không dùng nước quá nóng hay quá lạnh vì nó có thể khiến chàm sữa bùng phát. Ngoài ra, mẹ cũng có thể sử dụng sản phẩm làm sạch da chiết xuất từ nhiên nhiên, không chứa có quá nhiều bọt đảm bảo an toàn và lành tính cho làn da đang bị chàm.
  • Nếu mẹ đang cho con bú thì cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng và loại bỏ những thực phẩm có khả năng gây kích ra khỏi thực đơn như hải sản, đậu phộng, sữa bò, thịt bò và các chế phẩm từ sữa,…
  • Mặc quần áo cho bé rộng rãi, thoáng khí và thấm mồ hôi tốt. Tránh quá chật, ôm sát vào cơ thể hay những bộ đồ có hất hiệu bằng len, ni-lông cho bé bởi những bộ đồ này sẽ cọ xát vào vùng da bị tổn thương bởi chàm sữa và khiến tình trạng ngứa ngáy trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Hạn chế để trẻ gãi bằng cách cho bé đeo bao tay hoặc cắt ngắn móng tay.
  • Luôn giữ không gian xung quanh bé sạch sẽ bằng cách thường xuyên vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, vệ sinh đồ chơi của bé,… để diệt khuẩn, tránh những tác nhân dị ứng có thể tấn công vào làn da trẻ.
  • Bổ sung những loại vitamin và khoáng chất cho bé, để bé tăng cường sức đề kháng, và giúp da bé lành mạnh hơn.
  • Sử dụng Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân

Kem Đa Năng Bà Vân hình 6

Kem Đa Năng Bà Vân trị chàm sữa cho bé để phòng ngừa sẹo với thành phần tự nhiên, không chứa CORTICOID, không paraben, rất an toàn cho da trẻ sơ sinh từ 10 ngày tuổi, không gây tác dụng phụ, không phụ thuộc vào thuốc nếu ngưng sử dụng cho bé, giúp tái tạo tế bào da và ngăn ngừa vết sẹo thâm trên da bé, dưỡng ẩm da giúp làm lành, phục hồi da sau khi hết viêm.

Như vậy bài viết trên đã trả lời cho thắc mắc chàm sữa có để lại sẹo không cho các mẹ biết cách để chăm sóc phòng ngừa cho trẻ. Kembavan.com chúc các bạn và gia đình nhiều sức khỏe